Đá gà chọi được tổ chức khá phổ biến tại các vùng miền của Việt Nam, giúp người chơi kiếm được nguồn thu nhập khá cao. Vậy cách chọn và chăm sóc giống gà này có đơn giản? Cùng Bj88 tìm hiểu ngay nhé.
Đá gà chọi là gì?
Đá gà chọi là một hoạt động giải trí có từ thời nhà Lý, do các quân sĩ đem từ Chiêm Thành về nước ta. Sau nhiều đời lưu truyền, đá gà trở thành trò chơi dân gian, được nhiều người biết đến và đưa vào hoạt động cá cược để kiếm lợi nhuận.
Thông thường, các giống gà chọi tham gia vào hoạt động này đều có ngoại hình khỏe khoắn, thiện chiến và được các sư kê huấn luyện kỹ năng đá bài bản.
Đặc điểm nhận dạng gà chọi phục vụ cho hoạt động đá gà
- Trong thi đấu, các sư kê sẽ chọn các con gà chọi trống, tròn 7 ngày tuổi, có cân nặng từ 3 đến 4kg.
- Dáng gà khá vạm vỡ, cao, có lớp da dày, có màu đỏ rượu đặc trưng. Tuy nhiên, ở phần mình da thường có màu trắng hoặc vàng, lườn sâu, cổ cao, mồng gà to.
- Cặp chân dài, phần đùi bự, thường rất săn chắc. Ngoài ra, loại gà này thường có màu lông đen pha xanh, cặp mắt khá tinh và sắc.
- Bên cạnh đó, mỏ của gà chọi sẽ có màu trắng ngà hoặc xanh lợt, cặp cựa sắc, dài.
- Chân gà có màu vàng, hằn nhiều đường vân khô cứng, pha đốm nâu, trắng.
- Thông thường, gà chọi được đem đi đá sẽ có bền khá tốt, dẻo dai, máu chiến và ít bệnh tật.
Cách chăm sóc gà chọi để thi đấu
Đá gà chọi không chỉ là hoạt động cá cược, kiếm lời đơn giản. Mà đây còn là trận chiến một mất một còn của các chiến kê. Vậy nên, để giúp gà chọi của mình thi đấu hiệu quả và hạ gục đối thủ nhanh chóng, thì ngoài việc nâng cao kỹ năng đá, các bạn cũng phải chú ý đến các khâu chăm sóc dưới đây.
Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi
- Thức ăn thường ngày nên cho chiến kê ăn rau xanh, xen kẽ với thóc lúa đã ngâm và rửa sạch.
- Nước uống: đảm bảo sạch khuẩn, có độ ấm vừa phải.
- Bổ sung mồi sau khi đá: thịt bò, tôm tép nhỏ, tam thất, cá, mật ong, dế và một số côn trùng dinh dưỡng khác.
Phòng bệnh
- Thực hiện tiêm phòng đầy đủ theo chỉ dẫn, thường xuyên bổ sung thêm canxi, điều này sẽ giúp chiến kê của bạn không bị mắc các bệnh liên quan về hệ tiêu hóa, tụ huyết trùng và bị rù.
- Không gian chuồng gà: rộng rãi, thoáng mát, kín gió về đêm, đặc biệt phải luôn khô ráo, và khử khuẩn 2 lần/ 1 tháng.
- Thời gian phơi nắng: 7 đến 10 giờ, mỗi lần phơi khoảng 30 phút, giúp hạn chế bị nhiễm bệnh vặt.
Huấn luyện tư thế và kỹ năng đá gà
- Ban ngày nên nuôi thả vườn, thực hiện quần mái liên tục, để chúng rèn luyện kỹ năng chạy và bắt mồi.
- Luyện tập vần hơi khoảng 5 đến 7 phút/ 1 lần tập.
Kinh nghiệm chọn giống gà chọi đá hay
Nếu muốn bắt kèo cược chính xác, hoặc muốn lựa chọn chiến kê có giống tốt, đá hay để thi đấu tại các trường gà lớn, các bạn có thể dựa vào nguyên tắc “Nhất mình, Nhì chân, Tam đầu, Tứ đuôi” do các tay chơi sành sỏi tại nhà cái Bj88 chia sẻ. Cụ thể, trong chọn giống đá gà chọi, nguyên tắc này sẽ được ứng dụng như dưới đây.
Nhất mình: xem xét thân gà đầu tiên
Để chọn được giống gà ưu tú, có lực đá tốt, nhanh nhạy và linh hoạt, bạn nên lựa chọn con có tay xương, xương lưng đều, nặng trì, cánh to có độ dài gần bằng với đuôi, đặc và không úp quá sát thân.
Bên cạnh đó, cặp đùi của gà chọi này phải bự, khi đứng không bị vẹo cổ hoặc lườn. Nếu gà bị hở phần xương chậu thì tuyệt đối không nên chọn vì cách ra đòn tấn công sẽ thiếu chuẩn xác.
Nhì chân: ưu tiên xem chân thứ hai để chọn giống
Tiếp theo, trong đá gà chọi, bạn nên chọn con có chân cao, bộ móng chắc chắn, hướng vào bên trong móng thới. Bên cạnh đó, phần thới và cựa phải đứng gần nhau, không kẽ hở, tuy nhiên, không được dẫm hoặc úp ngược lên nhau.
Cuối cùng trong đá gà chọi là khi coi chân, bạn nên chọn cặp chân cứng cáp, đi chắc, có nhiều lớp vảy khô cứng xếp hình bán nguyệt, lạc mai hoặc sát cang điểm.
Tam đầu: bộ phận thứ ba cần lưu ý là phần đầu
Về phần đầu, khi chọn giống, nên chọn con có đầu to và có lớp da bao bọc mỏng vừa phải, cổ cao, mỏ hơi cụt, để lộ cặp mắt sâu. Những đặc điểm này thường thể hiện giống gà chọi rất khôn, dễ huấn luyện và chăm sóc.
Đặc biệt, trong đá gà chọi khi xem phần đầu các bạn nên chọn mồng gà cao, không được úp hậu, tốt nhất là chọn mồng dâu, mồng trích hoặc mồng lá.
Tứ Đuôi: chọn đuôi cuối cùng
Lưu ý cuối cùng khi chọn gà để đá gà chọi là lúc này bạn mới nên quan tâm đến phần đuôi. Cụ thể, giống gà đá hay, đuôi sẽ có bẹ to, nhiều lông, mượt, trải đều khắp phao câu, tạo nên các gợn sóng xếp chồng lên nhau. Tuyệt đối không chọn các giống gà đuôi cụp hẳn xuống đất, bởi điểm này sẽ khiến gà chọi khó di chuyển khi thi đấu.
Kết luận
Trên đây là Bj88 đã cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến hoạt động chăm sóc và chọn giống chiến kê để tham gia đá gà chọi hiệu quả. Mong rằng, những thông tin này sẽ giúp quá trình lựa chọn chiến kê, bắt kèo cá cược của bạn chuẩn xác hơn.